Nâng mũi là hình thức làm đẹp được nhiều người yêu thích vì phương pháp này không chỉ thay đổi nhan sắc mà còn góp phần cải thiện tướng mạo, phong thuỷ. Cũng vì thế mà nhiều người thường thắc mắc bao nhiêu tuổi mới được nâng mũi? Ai nên nâng mũi và ai không nên nâng mũi? Độ tuổi có ảnh hưởng đến kết quả nâng mũi không? Hãy theo dõi chia sẻ của Thẩm mỹ Như Hoa để có được đáp án chính xác nhé!
Khi suy nghĩ về việc nâng mũi, độ tuổi là một yếu tố quan trọng cần xem xét. Phải cân nhắc rằng, tuổi tác đôi khi có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng và sức khỏe của bệnh nhân.
Với mọi quyết định về làm đẹp, việc thảo luận kỹ lưỡng với các chuyên gia y tế là bước quan trọng để đảm bảo điều đó là phù hợp và an toàn cho bạn.
Thực tế cho thấy, không chỉ phẫu thuật nâng mũi mà tất cả các loại hình thẩm mỹ khác như nâng ngực, nâng mông, hút mỡ,… các chuyên gia trong lĩnh vực làm đẹp này đều khuyên chỉ nên tiến hành khi cơ thể phát triển hoàn thiện cả về mô xương và mô cơ.
Bao nhiêu tuổi mới được nâng mũi? Như đã nói ở trên, quyết định nâng mũi sẽ liên quan đến yếu tố độ tuổi. Dưới 18 tuổi, bạn cần được tư vấn bởi bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ về quyết định của mình. Thường thì bác sĩ sẽ khuyên bạn nên đợi đủ 18 trở lên mới nên thực hiện nâng mũi.
Vì theo nghiên cứu vào thời điểm này, cơ thể chưa hoàn toàn phát triển và phần cấu trúc xương mũi vẫn còn phát triển, có thể thay đổi ở độ tuổi trưởng thành. Do vậy bạn nên để nó phát triển thật tự nhiên.
Độ tuổi lý tưởng để thực hiện nâng mũi là từ 18 đến 45 tuổi. Nói như vậy không có nghĩa là sau 45 tuổi khách hàng hoàn toàn không thể nâng mũi. Những khách hàng ở độ tuổi 50 – 60 khi có nhu cầu nâng mũi nên lựa chọn địa chỉ uy tín, tay nghề bác sĩ cao, chất liệu độn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại nhất để đảm bảo an toàn, đạt được kết quả ưng ý.
Xem thêm: Nâng mũi có cần xét nghiệm máu không? Các thủ tục khi nâng mũi
Sau khi đã có câu trả lời cho thắc mắc bao nhiêu tuổi mới được nâng mũi thì bạn cũng nên tìm hiểu đối tượng nào không nên thực hiện phẫu thuật nâng mũi để đảm bảo có dáng mũi đẹp và an toàn cho sức khỏe.
Những người mắc bệnh về tim mạch, huyết áp thường được khuyên không nên nâng mũi. Một số trường hợp ở mức độ nhẹ hay tình trạng bệnh đã được kiểm soát và quan trọng là đảm bảo đủ điều kiện sức khỏe để phẫu thuật mới nên tiến hành nâng mũi.
Phụ nữ mang thai hay trong giai đoạn cho con bú cũng là trường hợp không nên phẫu thuật nâng mũi. Mặc dù nâng mũi chỉ có tác động trực tiếp tại vùng mũi nhưng bác sĩ sẽ dùng thuốc gây tê để không gây ra cảm giác đau đớn. Tuy nhiên điều này có ảnh hưởng đến cơ thể của mẹ bầu và thai nhi. Còn với phụ nữ đang cho con bú, các loại thuốc sử dụng trong quá trình nâng mũi có thể ảnh hưởng trực tiếp đến dòng sữa. Vì vậy để an toàn cho chính mình và em bé, bạn chỉ nên phẫu thuật nâng mũi sau khi đã sinh bé và đã cai sữa hoàn toàn.
Máu khó đông là tình trạng cơ thể khó đông máu hoặc cầm máu như bình thường nếu có vết thương. Điều này khiến người bệnh gặp nguy cơ chảy máu hơn so với người bình thường và thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng. Những trường hợp được xác định máu khó đông sẽ được khuyên không nên làm phẫu thuật nâng mũi.
Bạn nên đến các cơ sở y tế để kiểm tra lại chức năng đông máu của mình. Chức năng đông máu là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn trong quá trình phẫu thuật. Nếu chức năng này không ổn định thì bạn nên dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ đến khi nào chức năng này ổn định.
Một trường hợp tiếp theo không được nâng mũi chính là những người đang mắc bệnh truyền nhiễm. Đối với những trường hợp đang mắc bệnh HIV, hệ thống miễn dịch của cơ thể đang bị suy yếu cũng không nên đụng chạm “dao kéo” để thay đổi dáng mũi.
Đọc thêm: Chuyên gia khuyến cáo các bệnh không được nâng mũi bạn nên biết
Ngoài các thông tin trả lời cho thắc mắc bao nhiêu tuổi mới được nâng mũi thì thẩm mỹ Như Hoa cũng muốn gửi đến bạn những phương pháp nâng mũi phù hợp mà bạn nên trải nghiệm.
Sụn tự thân là loại sụn được lấy từ cơ thể của chính khách hàng, thường là sụn tai, cân tai, sụn vách ngăn,… Phương pháp nâng mũi bọc sụn tự thân được nhiều người lựa chọn bởi nó phương pháp này sở hữu các ưu điểm sau:
Nâng mũi cấu trúc là kỹ thuật chỉnh sửa toàn bộ cấu trúc mũi: từ sống mũi, đầu mũi đến trụ mũi và cánh mũi. Trong các phương pháp thẩm mỹ mũi hiện nay, nâng mũi cấu trúc là phương pháp duy nhất có tác động sâu vào từng chi tiết của mũi và dễ dàng thực hiện như: cắt bao xơ, nâng cao sống mũi, tạo chóp mũi tròn, mài xương chỉnh gồ, thu gọn cánh mũi, kéo dài đầu mũi,… Phương pháp này được các chuyên gia đánh giá cao bởi nó sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật như:
Bên cạnh ưu điểm như trên, hai phương pháp nâng mũi này cũng có một số điểm được xem là hạn chế, trong đó phải kể đến như:
Nếu bạn đang tìm kiếm địa chỉ nâng mũi uy tín tại Hà Nội để có dáng mũi đẹp và an toàn thì Thẩm mỹ Như Hoa là điểm đến bạn không nên bỏ qua. Hơn 12 năm qua, Thẩm mỹ Như Hoa đã giúp hàng chục ngàn khách hàng thay đổi nhan sắc, xinh đẹp và tự tin hơn.
Hy vọng toàn bộ thông tin chi tiết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về thắc mắc bao nhiêu tuổi mới được nâng mũi? Và để có dáng mũi như ý và được các chuyên gia thẩm mỹ có nhiều năm kinh nghiệm hỗ trợ thì hãy gọi ngay cho Thẩm mỹ Như Hoa nhé!
Đọc thêm: Tìm hiểu về nâng mũi S Line là gì?– Cách để sở hữu dáng mũi đẹp tự nhiên
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?