Phương pháp tiêm filler để cải thiện dáng mũi dần trở nên phổ biến bởi ưu điểm không xâm lấn, hiệu quả làm đẹp tức thì. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy phương pháp làm đẹp này không còn phù hợp và muốn chuyển sang phương án nâng mũi. Lúc này, bạn cần tìm hiểu rõ thời gian cũng như quá trình để đảm bảo an toàn và hiệu quả tốt nhất. Vậy tiêm tan filler bao lâu thì nâng mũi được an toàn? Hãy cùng theo dõi những thông tin dưới đây để tìm ra câu trời lời chính xác nhé!
Thời gian để thực hiện nâng mũi sau khi tiêm tan filler phụ thuộc vào hai yếu tố chính là: loại filler đã tiêm trước đó và cơ địa của từng khách hàng. Theo khuyến cáo từ chuyên gia thẩm mỹ – Tiến sĩ Thẩm mỹ Tống Hải, nên chờ khoảng 1 tuần sau khi tiêm tan filler để nâng mũi. Lý do là vì:
Ngoài ra, thời gian chờ đợi cụ thể còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như:
Tuy nhiên, nếu lượng filler ít, có thể tiến hành nâng mũi ngay lập tức hoặc sau vài ngày, tùy theo tình trạng cụ thể. Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để có kế hoạch điều trị phù hợp và an toàn nhất.
Đọc thêm: Tiêm filler mũi bao lâu thì ổn định
Trường hợp nếu đã tiêm tan nhưng filler vẫn chưa tan hoàn toàn mà đã can thiệp nâng mũi thì khách hàng có thể gặp một số tình trạng như:
Vì vậy, việc thăm khám và tham khảo ý kiến của bác sĩ là bước cực kỳ quan trọng mà bạn không thể bỏ qua. Bác sĩ sẽ là người giúp bạn đánh giá tình trạng mũi sau khi tiêm filler, mức độ tan của filler cũng như khả năng phản ứng của cơ thể. Trong trường hợp gặp bất kỳ dấu hiệu bất thường nào sau khi nâng mũi, hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Xem thêm: Các biến chứng tiêm filler mũi
Nếu bạn đã tiêm filler và muốn chuyển sang nâng mũi để đạt được hiệu quả tốt hơn. Trước tiên cần loại bỏ filler hoàn toàn bằng cách tiêm tan, điều này sẽ tránh được những biến chứng khi nâng mũi. Sau đó bạn có thể lựa chọn một trong hai phương pháp nâng mũi sau: nâng mũi bọc sụn (bán cấu trúc) và nâng mũi cấu trúc.
Nâng mũi bọc sụn là phương pháp nâng mũi bằng sụn tự thân hoặc sụn nhân tạo để bọc đầu mũi, thông thường sẽ sử dụng sụn tai. Phương pháp này giúp bảo vệ mũi và tạo ra những dáng mũi cao, tự nhiên. Nâng mũi bọc sụn tương đối an toàn, ít xảy ra phản ứng đào thải. Đặc biệt là phù hợp với cả những trường hợp có phần da mũi mỏng.
Nâng mũi cấu trúc là phương pháp nâng mũi can thiệp toàn diện, nhằm tái tạo lại hoàn toàn cấu trúc của mũi. Đây là phương pháp kết hợp cả sụn tự thân và sụn nhân tạo để cho ra kết quả tốt nhất. Do đó, mũi sau khi tiêm filler tan lựa chọn phương pháp nâng mũi cấu trúc sẽ có dáng mũi ổn định và duy trì được thời gian dài. Khuyến nghị những bạn có sống mũi thấp, ngắn hoặc biến dạng lựa chọn nâng mũi cấu trúc.
Sau khi làm đẹp bằng phương pháp tiêm filler mũi, bạn cần lưu ý những điều sau:
Thẩm mỹ Như Hoa tự hào là địa chỉ uy tín, an toàn và chất lượng trong ngành thẩm mỹ, đặc biệt là nâng mũi. Khách hàng đến với Như Hoa luôn trở về với sự hài lòng bởi chất lượng dịch vụ như:
Dưới đây là một số hình ảnh nâng mũi tại Thẩm mỹ Như Hoa.
Với những thông tin trên, chắc chắn bạn đã biết được tiêm tan filler bao lâu thì nâng mũi được. Hy vọng những kiến thức trên sẽ giúp bạn hiểu rõ về việc nâng mũi sau khi tiêm tan filler. Và đặc biệt là hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi lựa chọn phương pháp và địa chỉ nâng mũi an toàn nhé!
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?