Nâng mũi ăn bánh bao được không là chủ đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm. Sở dĩ, bánh bao là món ăn hấp dẫn, thuận tiện được nhiều người lựa chọn để giải quyết cơn đói. Tuy nhiên, một số loại bánh bao có chứa thành phần là trứng cút, thịt bò, thịt gà và một số loại nấm. Điều này dẫn đến nỗi băn khoăn: Liệu ăn bánh bao có ảnh hưởng đến quá trình phục hồi sau khi làm mũi hay không. Cùng giải đáp với Thẩm mỹ Như Hoa nhé!
Theo Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải cho biết: “Khách hàng hoàn toàn có thể ăn bánh bao sau khi phẫu thuật nâng mũi. Tuy nhiên cần lưu ý, để tránh tính trạng da không đều màu, sẹo lồi bạn nên bỏ phần trứng cút cũng như phần trứng muối có trong phần nhân bánh. Không ăn các loại bánh bao nhân là thịt bò, hải sản. Chỉ nên ăn các phần nhân như: thịt heo, nấm, lạp xưởng,…”
Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải cho biết thêm: “Trường hợp bạn lỡ ăn phần trứng cút, trứng muối trong nhân bánh bao cũng không cần quá lo lắng. Bởi tỉ lệ xảy ra hiện tượng da không đồng màu do nguyên nhân trên là rất ít”.
Thành phần có trong từng loại bánh bao có ảnh hưởng đến quá trình phục hồi như sau:
Ngoài những thành phần cần lưu ý trên, sau khi nâng mũi bạn có thể ăn bánh bao bình thường. Các thành phần khác có trong bánh sẽ không làm ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của vết thương.
Đọc thêm: Nâng mũi ăn bánh mì được không? Sau bao lâu được ăn bánh mì?
Thông thường, các trường hợp nâng mũi sẽ được bác sĩ khuyến cáo ăn uống bình thường sau 1 tháng kể từ ngày phẫu thuật. Tuy nhiên, đối với một số cơ địa nhạy cảm, dễ kích ứng bạn cần phải cẩn thận hơn trong khâu ăn uống để tránh ảnh hưởng đến quá trình hồi phục. Do đó mà thời gian ăn uống bình thường trở lại có thể từ 1,5 đến 2 tháng.
Để quá trình phục hồi hậu phẫu thuật nâng mũi diễn ra nhanh chóng, bạn nên bổ sung thêm các dưỡng chất có lợi cho vết thương. Dưới đây là một số dưỡng chất được các chuyên gia khuyến cáo, bạn có thể tham khảo:
Protein không những là dưỡng chất quan trọng trong việc phát triển cơ bắp mà còn hỗ trợ phục hồi thương tổn sau phẫu thuật khá hiệu quả. Bổ sung thêm protein sẽ giúp cơ thể sản sinh ra nhiều collagen để tái tạo mô mới. Từ đó giúp da tăng sự đàn hồi, căng bóng và chắc khỏe hơn. Protein có nhiều trong các thực phẩm như: bông cải xanh, táo, chuối, quả bơ, sữa,…
Xem chi tiết: Mới nâng mũi ăn bánh tráng được không? Lưu ý khi ăn bánh tráng sau nâng mũi
Vitamin A, C và E là những dưỡng chất có khả năng chống oxy hóa mạnh mẽ. Đồng thời, nó cũng góp phần ngăn chặn những thương tổn của tế bào từ những tác động bên ngoài. Trong đó:
Vitamin A
Vitamin C:
Vitamin E:
Kẽm có trong thịt động vật, các loại ngũ cốc,… sẽ giúp quá trình tái tạo da nhanh chóng và thành công. Đồng thời, góp phần nâng cao chất lượng hàng rào miễn dịch và giảm viêm hiệu quả. Bổ sung kẽm giúp hạn chế tình trạng suy giảm tế bào do thiếu kẽm hậu phẫu thuật nâng mũi.
Để cung cấp Omega 3 và các axit béo bạn có thể sử dụng quả óc chó, hạt chia,… Omega-3 và các axit béo là những khoáng chất cần thiết cho sự phục hồi hậu phẫu thuật. Chúng có chức năng duy trì độ ẩm, hỗ trợ giảm viêm và góp phần tái tạo tế bào. Sự kết hợp giữa omega-3 và các axit béo góp phần cải thiện cấu trúc của da, giúp da luôn ẩm mịn và mềm mại hơn.
Việc cung cấp đủ nước cho cơ thể giúp tạo điều kiện thuận lợi cho da duy trì độ ẩm. Đồng thời giúp da loại bỏ những độc tố ra ngoài cơ thể và tạo môi trường thuận lợi để tái tạo tế bào. Vì vậy, không chỉ hậu phẫu thuật mà ngay cả ngày bình thường cũng hãy cố gắng uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để cơ thể luôn trong trạng thái khỏe mạnh.
Xem thêm nội dung: Nâng mũi ăn cá diêu hồng được không? Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải giải đáp
Chế độ ăn uống hậu phẫu thuật nâng mũi rất quan trọng, góp một phần vào sự thành công của quá trình phục hồi. Để đạt được hiệu quả tối ưu nhất, bạn đọc có thể tham khảo chế độ ăn được các chuyên gia khuyến cáo dưới đây:
Tham khảo ngay: Dịch vụ sửa mũi tự nhiên an toàn và hiệu quả từ các chuyên gia
Trên đây là chế độ dinh dưỡng tham khảo cho những bạn hậu phẫu thuật nâng mũi. Nhớ rằng, hãy luôn tham khảo ý kiến của bác sĩ để nhận được lời khuyên uy tín và phù hợp nhất với tình trạng của mình nhé.
Với những chia sẻ trên, chắc hẳn bạn đọc đã tìm được lời giải đáp cho câu hỏi nâng mũi ăn bánh bao được không. Hy vọng bài viết của Thẩm Mỹ Như Hoa sẽ giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức hơn về chế độ ăn uống hậu phẫu thuật. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, hãy để lại bình luận phía bên dưới để được hỗ trợ nhé!
Có thể bạn cần biết: Nâng mũi L-line là gì? Phương pháp tạo dáng mũi cao thẳng
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?