Sau phẫu thuật nâng mũi để đảm bảo kết quả tốt và tránh biến chứng, quá trình hồi phục yêu cầu chế độ ăn uống hợp lý. Nhiều người thắc mắc liệu sau khi nâng mũi có được ăn tôm không? Bởi tôm là một trong những loại thực phẩm thơm ngon, giàu dinh dưỡng và dễ dàng chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Hãy cùng Thẩm mỹ Như Hoa tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Với câu hỏi nâng mũi có được ăn tôm không, Tiến sĩ Thẩm mỹ Tống Hải cho biết: người mới nâng mũi nên tránh ăn tôm, đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi vết thương đang hồi phục. Vì tôm thuộc nhóm hải sản, thực phẩm có khả năng kích thích mạch máu có thể gây sưng và viêm vùng mũi. Ăn tôm sau nâng mũi dễ gây dị ứng, làm chậm quá trình lành vết thương để lại nhiều hậu quả.
Dưới đây là một số ảnh hưởng nếu bạn ăn tôm sau phẫu thuật nâng mũi:
Trong 100g tôm có chứa tới 18g protein, trong đó có rất nhiều protein lạ. Khi ăn một lượng nhất định, cơ thể có thể phản ứng với các protein lạ làm giải phóng histamin tự do dẫn đến tình trạng dị ứng.
Các protein lạ trong tôm kích hoạt phản ứng miễn dịch tạo ra các kháng thể ngăn cản quá trình làm lành vết thương. Hậu quả là vết mổ có thể bị sưng đỏ, nổi mẩn, chậm lành và có nguy cơ nhiễm trùng cao hơn.
Tôm có tính hàn, do đó ăn nhiều có thể gây lạnh bụng và đau bụng. Trong một số trường hợp, lạnh bụng kích thích đại tràng tăng co bóp dẫn đến tiêu chảy và mất nước nghiêm trọng. Tiêu chảy làm cơ thể mất sức, mệt mỏi ảnh hưởng đến khả năng hồi phục sau khi nâng mũi.
Vị tanh của hải sản như tôm khiến nhiều người mất cảm giác thèm ăn, gây chán ăn và ăn không ngon miệng. Điều này ảnh hưởng đến việc bổ sung dinh dưỡng sau phẫu thuật, khiến cơ thể dễ bị mệt mỏi và vết mổ chậm hồi phục hơn.
Để đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra thuận lợi và đạt được kết quả thẩm mỹ tốt nhất, bạn nên tuân theo hướng dẫn của bác sĩ về chế độ ăn uống sau nâng mũi. Khi bác sĩ cho phép, bạn có thể dần dần thêm tôm vào khẩu phần ăn nhưng cần chú ý đến phản ứng của cơ thể và hạn chế tiêu thụ lượng lớn trong giai đoạn đầu.
Câu trả lời cho câu hỏi “Nâng mũi có được ăn tôm không” là Không nên. Vậy cần kiêng trong bao lâu sau phẫu thuật nâng mũi? Theo Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải thời gian kiêng ăn tôm phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người, cụ thể:
Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải cũng lưu ý rằng sau thời gian kiêng cữ, bạn có thể ăn tôm trở lại nhưng không nên ăn quá nhiều và thường xuyên để tránh ảnh hưởng đến dáng mũi. Nếu sau khi ăn tôm cảm thấy kích ứng hoặc ngứa ngáy ở vùng mũi, bạn nên dừng ăn và liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn, giải quyết vấn đề kịp thời.
Giải đáp thắc mắc: Nâng mũi ăn trứng được không? Nâng mũi bao lâu được ăn trứng?
Tôm thuộc nhóm thực phẩm có tính hàn, vị tanh dễ ảnh hưởng đến vết thương vì làm giảm hiệu quả của hệ miễn dịch nên cần kiêng sau khi nâng mũi. Tôm chứa các loại protein khác biệt so với protein trong cơ thể người nên dễ gây ra phản ứng histamin dẫn đến ngứa và nổi mẩn đỏ quanh vết thương.
Những người vô tình ăn phải tôm dễ gặp tình trạng vết thương lâu lành, nhiễm trùng, sưng mủ và sẹo lồi. Một số thực phẩm khác cũng có thể gây ra hậu quả tương tự được làm từ tôm như mắm tôm, bánh phồng tôm…
Nếu bạn vô tình ăn tôm sau khi nâng mũi, đừng quá lo lắng mà hãy liên hệ với bác sĩ phẫu thuật để được tư vấn và giải quyết vấn đề. Phản ứng của cơ thể mỗi người có thể khác nhau và cách xử lý cũng thay đổi tùy thuộc vào từng trường hợp. Nếu tình trạng sức khỏe của bạn ổn định, việc ăn một ít tôm không thể làm tổn hại lớn. Nếu lỡ ăn, bạn nên tăng cường uống nước và tiêu thụ nhiều trái cây để cân bằng lượng tôm trong cơ thể.
Tuy nhiên nếu bạn có cơ địa dễ gây sẹo lồi hoặc có dấu hiệu của viêm nhiễm như mưng mủ, ngứa, nóng, sưng ở vùng mũi hãy ngay lập tức đến gặp bác sĩ phẫu thuật để được kê đơn thuốc giảm đau và chống viêm. Yếu tố giúp hạn chế nguy cơ các biến chứng xảy ra.
Xem thêm: Gợi ý thực đơn cho người mới nâng mũi để vết thương nhanh lành
Sau khi tìm hiểu, nâng mũi có được ăn tôm không, bạn cũng nên biết qua về thực phẩm tốt cho việc lành vết thương. Dưới đây là những thực phẩm mà bạn nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày để giúp vết thương nhanh chóng hồi phục.
Protein là thành phần quan trọng giúp tái tạo và phục hồi các tế bào da, mô cơ thể. Bạn có thể lựa chọn thực phẩm như thịt lợn, cá, đậu, hạt, sữa và sản phẩm từ sữa để cung cấp lượng protein cần thiết cho cơ thể. Những thực phẩm này cung cấp năng lượng, tái tạo mô làm cho vết thương nhanh lành.
Vitamin A và C đều có vai trò quan trọng trong quá trình lành vết thương và tái tạo tế bào da. Vitamin C giúp cho da sáng hơn, hạn chế tình trạng bị thâm đối với những vùng da non. Nguồn thực phẩm giàu vitamin A bao gồm cà rốt, bí ngô, cà chua, cải bắp và các loại thực phẩm màu vàng, cam. Còn các nguồn thực phẩm giàu vitamin C bao gồm cam, dâu, kiwi, bơ, cà chua, và rau cải xanh.
Bạn có thể sử dụng những loại quả nào để xay sinh tố hoặc ép nước uống hàng ngày. Nguồn thực phẩm không chỉ cung cấp vitamin A, vitamin C mà còn hỗ trợ giúp cho vết thương mau lành.
Rau củ quả cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, chất xơ, nước giúp cơ thể duy trì sức khỏe và hỗ trợ quá trình lành vết thương. Bạn nên bổ sung vào thực đơn các loại rau xanh như cải bắp, cải xanh, cà rốt, bí đỏ và củ cải. Rau củ quả chia sẻ có thể linh hoạt chế biến thành nhiều món ăn thơm lâu và hấp dẫn sau khi phẫu thuật.
Nâng mũi có được ăn tôm không với những thông tin chia sẻ mong muốn mang đến cho bạn đọc nhiều điều hữu ích. Bạn tham khảo để xây dựng cho mình chế độ dinh dưỡng hợp lý trong việc phục hồi và phát triển sau nâng mũi.
Tìm hiểu ngay: Nâng mũi sụn sườn – Phương pháp cho dáng mũi đẹp toàn diện
Nếu có nhu cầu thăm khám và tư vấn vui lòng liên hệ với Thẩm mỹ Như Hoa thông qua số hotline 097.406.2222. Thẩm mỹ Như Hoa sở hữu nhiều lý do thuyết phục khách hàng lựa chọn dịch vụ thẩm mỹ.
Tóm lại, việc nâng mũi là một cuộc phẫu thuật và đòi hỏi bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ dẫn của bác sĩ, trong đó có chế độ ăn uống. Hải sản, đặc biệt là tôm, có thể gây ra các phản ứng không mong muốn và làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục. Vì vậy, hãy ưu tiên sức khỏe của mình và kiên nhẫn thực hiện theo đúng lời khuyên của chuyên gia để có được kết quả thẩm mỹ như ý muốn.
Nếu bạn cần thêm tư vấn hoặc dịch vụ nâng mũi chuyên nghiệp, hãy liên hệ với Thẩm Mỹ Như Hoa để được hỗ trợ tận tình và đạt kết quả tối ưu.
Có thể bạn quan tâm: Về nâng mũi S-line – để sở hữu dáng mũi đẹp tự nhiên
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?