Cà phê là loại đồ uống yêu thích, không thể thiểu mỗi ngày của rất nhiều người. Tuy nhiên với người có vết thương sau phẫu thuật thì sẽ phân vân không biết có nên uống loại đồ uống này không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn trả lời thắc mắc nâng mũi có được uống cafe không và nên uống khi nào?
Nếu vừa nâng mũi và đang trong giai đoạn hồi phục, bạn không nên uống cà phê một cách thường xuyên vì trong loại nước uống này có chứa hàm lượng cafein, có ảnh hưởng nhất định.
Với những lý do sau đây, bạn sẽ hiểu rõ tại sao không hạn chế uống cà phê trong quá trình chăm sóc hậu phẫu mũi.
Tóm lại, bạn NÊN HẠN CHẾ dùng cà phê nếu vừa mới nâng mũi, vết thương chưa lành và dáng mũi chưa ổn định. Điều này sẽ giúp quá trình phục hồi sau phẫu thuật thêm thuận lợi, rút ngắn thời gian phục hồi và nhanh chóng có dáng mũi hoàn hảo.
Khám phá ngay: Nâng mũi uống nước dừa được không? Uống nước dừa sau nâng mũi có ảnh hưởng gì không?
Khi đã hiểu KHÔNG NÊN uống cà phê sau nâng mũi thì nhiều khách hàng thắc mắc nâng mũi kiêng cà phê trong bao lâu? Tuỳ vào cơ địa của từng người thì sẽ có thời gian kiêng cữ khác nhau. Thông thường thì khi vết thương đã lành hẳn và mũi đã vào form dáng thì bạn an tâm sử dụng đồ uống này bình thường, cụ thể:
Xem thêm chi tiết: Nâng mũi có được uống sữa đậu nành không? Loại sữa nào nên sử dụng hậu nâng mũi
Ngoài cà phê, bạn cũng nên hạn chế sử dụng những loại đồ uống sau đây.
Các loại đồ uống có cồn sẽ khiến mạch máu giãn, loãng máu và ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn, tăng nguy cơ chảy máu cũng như làm chậm quá trình phục hồi vết thương.
Ngoài cà phê hay bia rượu, bạn cũng cần tránh các loại nước ngọt, nước có gas vì chúng là những loại đồ uống có nguy cơ làm chậm quá trình lành lặn và phục hồi của vết thương
Góc giải đáp: Nâng mũi có được uống trà sữa không? Sau nâng mũi bao lâu được uống trà sữa?
Bên cạnh thắc mắc nâng mũi có được uống cafe không, bạn cũng cần quan tâm đến các vấn đề liên quan sau đây:
Như đã nói ở trên, cà phê có chứa hàm lượng cafein – một chất có thể khiến mạch máu co giãn mạnh, tăng nguy cơ chảy máu. Điều này khiến quá trình phục hồi vết thương bị cản trở, mất nhiều thời gian phục hồi.
Cafein trong cà phê có thể tương tác với thuốc giảm đau, gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như:
Như vậy, cafein là hoạt chất có trong nhiều loại thực phẩm cũng như là thành phần trong nhiều loại thuốc giảm đau. Tuy nhiên, hợp chất này có thể tương tác với nhiều loại thuốc. Vậy nên để đảm bảo an toàn, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu có ý định uống cà phê khi đang sử dụng thuốc. Và nếu cơ thể có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào thì phải gặp bác sĩ để được thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời.
Có thể bạn quan tâm: Nâng mũi cấu trúc là gì? Ưu điểm và hạn chế của nâng mũi cấu trúc
Thay vì uống cà phê thì bạn có thể dùng một số loại đồ uống khác để giúp cơ thể tỉnh táo và đồng thời cũng bổ sung dưỡng chất cho quá trình hồi phục sau nâng mũi:
Từ những chia sẻ chi tiết trên đây hy vọng bạn đã có câu trả lời chính xác cho thắc mắc nâng mũi có được uống cafe không cũng như một số thắc mắc liên quan. Và để được thăm khám và tư vấn trực tiếp từ Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải – bác sĩ nâng mũi số 1 miền Bắc và Thạc sĩ thẩm mỹ Lê Hùng, bạn hãy gọi ngay cho Thẩm mỹ Như Hoa nhé!
Tìm hiểu chi tiết: Nâng mũi S-line – để sở hữu dáng mũi đẹp tự nhiên
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?