Đậu hũ là một trong những thực phẩm quen thuộc và có mặt trong thực đơn của nhiều gia đình. Cũng vì thế mà sau khi làm đẹp dáng mũi bằng phương pháp phẫu thuật, khách hàng thường thắc mắc nâng mũi ăn đậu hũ được không? Hiểu được điều này, Thẩm mỹ Như Hoa xin chia sẻ đến bạn những thông tin cần thiết nhất.
Đậu hũ là thực phẩm lành tính với thành phần chính là đậu nành. Chính vì thế nếu bạn đang thắc mắc nâng mũi ăn đậu hũ được không thì hãy hoàn toàn yên tâm sử dụng nhé!
Theo như các bác sĩ tại Thẩm mỹ Như Hoa chia sẻ, sau khi nâng mũi bạn hoàn toàn có thể dùng các món ăn được chế biến từ đậu hũ như đậu hũ sốt cà chua, đậu hũ nhồi thịt, canh đậu hũ rong biển,…
Đậu hũ có lẽ là nguyên liệu chế biến món ăn phổ biến của người Đông Á. Loại thực phẩm này khá lành tính, không ảnh hưởng xấu đến vết thương mà còn có hàm lượng đạm (protein) dồi dào. Nhờ đó mà vùng phẫu thuật sẽ nhanh tái tạo da non. Không những thế, các món được chế biến từ nguyên liệu này thường khá mềm, dễ nhai nuốt và không làm ảnh hưởng xấu đến cấu trúc mũi.
Ngoài đậu hũ thì bạn cần chú ý đến thực đơn mà mình dùng mỗi ngày sau khi phẫu thuật. Để vết thương nhanh phục hồi thì bạn cần bổ sung đủ 6 nhóm chất dinh dưỡng cần thiết sau đây:
Xem thêm: Nâng mũi ăn dứa được không? Cần kiêng bao lâu?
Sau khi đã giải đáp được thắc mắc nâng mũi ăn đậu hũ được không thì bạn cũng cần hiểu rõ những kiêng cử liên quan để có được dáng mũi như ý. Dưới đây là những thực phẩm mà bạn phải kiêng dùng để vết thương mau lành và dáng mũi nhanh vào form
Kiêng ăn thịt bò
Thịt bò luôn là thực phẩm trong danh sách cần tránh khi cơ thể có vết thương hở. Trong thịt bò có hàm lượng protein, dinh dưỡng,… cao vì thế có thể khiến vết thương phát triển quá mức, gây ra sẹo lồi, da không đều màu làm mất thẩm mỹ trên gương mặt. Thời gian mà bạn nên kiêng thịt bò sau nâng mũi ít nhất từ 3 tuần để cho vết thương đã lành hẳn và vào form ổn định. Và thời gian này còn có thể dài hơn nếu cơ địa của bạn khó và bác sĩ chỉ định như vậy.
Kiêng thịt gà
Thực phẩm tiếp theo mà bạn nên kiêng khi nâng mũi chính là thịt gà. Trong thịt gà có hàm lượng lớn axit béo, protein, lipid, khoáng chất và các loại vitamin. Đây thật sự là những dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng đã nghiên cứu khi cơ thể có vết thương hở thì không nên ăn thịt gà vì nó có thể làm vết thương chậm lành, mưng mủ, ngứa ngáy và dễ để lại sẹo. Và các chuyên gia cũng khuyên sau nâng mũi cần kiêng gà ít nhất 3 tuần và có thể lâu hơn tuỳ cơ địa.
Kiêng hải sản
Các loại hải sản như mực, tôm, cua, hàu,… được nhiều người yêu thích bởi vị ngon và hàm lượng dinh dưỡng cao. Tuy nhiên các chuyên gia thẩm mỹ cho biết bạn không nên dùng hải sản trong vòng ít nhất 3 tuần sau khi phẫu thuật mũi vì chúng có thể làm vết thương chảy dịch, ngứa ngáy, sưng tấy và lâu lành hơn. Đặc biệt người có cơ địa xấu hay thường bị dị ứng thì nên kiêng hải sản khoảng tháng sau nâng mũi.
Đọc thêm: Sau nâng mũi ăn hủ tiếu được không? Giải đáp chi tiết vì sao?
Kiêng rau muống
Rau muống được biết là loại rau nhiều chất xơ, canxi và sắt. Các thành phần này đều rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên sau nâng mũi thì tuyệt đối không được dùng các món ăn từ loại rau này vì nó có thể làm vết thương bị sẹo, thâm, khiến gương mặt mất thẩm mỹ.
Kiêng đồ nếp
Những sản phẩm làm từ nếp như bánh tét, bánh chưng, xôi,… đều có tính nóng. Do đó nếu cơ thể có vết thương hở mà ăn các món ăn này thì có thể khiến chúng bị bội nhiễm, nhiễm trùng,… Vậy nên bạn hãy chờ vết thương thật lành, mũi đã vào dáng thì mới sử dụng các thực phẩm này nhé!
Kiêng các loại trứng
Cũng như thịt bò hay thịt gà, trứng cũng rất giàu protein nên có thể kích thích da tăng sinh collagen. Nó rất tốt cho làn da nhưng nếu đang có vết thương hở thì trứng sẽ gây ngứa ngáy và dị ứng. Thời gian tốt nhất mà bạn nên kiêng trứng sau nâng mũi là khoảng 3 tuần sau đó.
Ngoài các thực phẩm vừa liệt kê trên đây thì một số thực phẩm mà bạn nên tránh dùng có thể kể đến như: Thuốc lá, bia rượu, nước ngọt, cà phê, đồ ăn nhanh, đồ cay nóng, chiên xào, rau má,…
Khám phá ngay: Nâng mũi ăn dưa hấu được không? Ăn gì để nhanh lành?
Đừng mãi bận tâm nâng mũi ăn đậu hũ được không mà quên mất cách chăm sóc mũi sau phẫu thuật để có được dáng mũi như ý nhé!
1. Vệ sinh sau nâng mũi
Mỗi ngày, bạn phải vệ sinh bằng bông tăm và nước muối sinh lý khoảng 3 đến 5 lần theo đúng hướng dẫn của bác sĩ
2. Cách làm giảm sưng, phù nề và đau nhức
3. Các lưu ý nên tránh sau nâng mũi
4. Chế độ ăn uống sau nâng mũi
Không ăn các loại thực phẩm có hại cho vết thương sau phẫu thuật như: Thịt bò, thịt gà, đồ nếp, hải sản, rau muống, đồ cay nóng, đồ tanh, các chất kích thích như: Rượu, bia, cà phê, thuốc lá,…
5. Những điều cần tuân thủ hậu phẫu thuật
Có thể bạn cần biết: Tìm hiểu về nâng mũi S-line – để sở hữu dáng mũi đẹp tự nhiên
Hiểu được các thắc mắc về vấn đề nâng mũi cũng như mong muốn có dáng mũi như ý của nhiều khách hàng, Thẩm mỹ Như Hoa đã ra đời với nhiều ưu điểm nổi bật để giúp khách hàng nhận về những lợi ích tốt nhất
Với những thông tin hữu ích trên hy vọng bạn đã có được giải đáp cho thắc mắc nâng mũi ăn đậu hũ được không? Để được tư vấn chi tiết và có trải nghiệm làm đẹp chuyên nghiệp thì hãy gọi cho thẩm mỹ Như Hoa ngay hôm nay nhé!
Có thể bạn quan tâm: Khám phá phương pháp nâng mũi L line cho dáng mũi đẹp tự nhiên
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?