Tiêm filler là hình thức làm đẹp được nhiều người lựa chọn để có thể cải thiện các khuyết điểm của dáng mũi. Tuy nhiên sau khi thực hiện quy trình làm đẹp này, nhiều người thường thắc mắc tiêm filler mũi kiêng gì? Toàn bộ những thắc mắc này sẽ được các bác sĩ thẩm mỹ của Như Hoa giải thích chi tiết trong bài viết dưới đây.
Tiêm filler mũi cần kiêng những gì cho mau lành? Để có thể trả lời thắc mắc này thì bạn nên hiểu rõ các yếu tố liên quan sau đây.
Nếu là người có đam mê với thể thao mạnh hay làm việc trong điều kiện nặng nhọc thì bạn cần hạn chế các hoạt động này sau khi tiêm filler. Chất làm đầy trong quá trình tiêm là một dạng chất lỏng như gel nên nếu có lực lớn tác động sẽ khiến khả năng định hình bị giảm và khó định hình như ban đầu.
Đặc biệt trong tuần đầu tiên, bạn tuyệt đối không được vận động mạnh vì lúc này filler vẫn chưa kịp ổn định và định hình bên trong cơ thể. Và khi ngủ thì cũng không nên nằm nghiêng vì có thể đè lên vùng tiêm filler.
Để giải đáp thắc mắc tiêm filler mũi kiêng gì, nhiều chuyên gia thẩm mỹ thường nhắc khách hàng nên kiêng trang điểm trong tuần đầu tiên, để tránh các tổn thương từ bên ngoài đến vùng mũi. Còn nếu đặc thù công việc cần phải trang điểm thì bạn phải kiêng trang điểm ít nhất 1 ngày.
Lý do cần kiêng trang điểm sau khi tiêm filler là vì mỹ phẩm có hạt siêu mịn và nếu không được làm sạch hoàn toàn thì có thể bám vào miệng của vết thương khiến vết thương có thể bị lở loét hay nhiễm trùng và thậm chí là có thể hoại tử. Còn nếu bắt buộc phải trang điểm thì bạn nên thao tác thật nhẹ nhàng tránh vùng tiêm filler bị lệch.
Sau khi tiêm filler mũi thì bạn cần tránh để chiếc mũi tiếp xúc với nhiệt độ cao vì filler có thể bị tan nhanh hơn so với điều kiện bình thường. Vì thế sau khi tiêm filler thì bạn cần hạn chế massage và xông hơi. Bên cạnh đó, bạn không để vùng mũi tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp quá lâu. Và khi cần ra ngoài, bạn phải che chắn chống nắng thật cẩn thận để bảo vệ chiếc mũi của mình nhé!
Chuyên gia giải đáp: Có nên tiêm filler mũi? Thông tin cần biết để tiêm filler mũi an toàn
Rượu bia và chất kích thích cũng là câu trả lời cho câu hỏi tiêm mũi filler kiêng những gì? Việc dùng các chất này sau tiêm filler có thể làm ảnh hưởng xấu đến kết quả thẩm mỹ. Còn nếu dùng trước khi tiêm filler thì có thể làm máu loãng và da bầm tím.
Một số đồ ăn có tính kích ứng như: Cá biển, tôm, cua,… cũng là lưu ý mà bạn nên tránh sau khi tiêm filler. Mặc dù có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng các thực phẩm này có thể gây ngứa ngáy, khó chịu, sưng tấy khiến bạn cào, gãi,… và hình thành các vết sẹo lồi.
Thịt bò và thịt gà cả phần da cũng là thực phẩm chứa các chất kích ứng khiến vết thương sưng, ngứa và làm vết thương khó phục hồi hơn. Không những thế, các loại thịt đỏ còn khiến vết thương sẫm màu và tạo nên sẹo thâm.
Các món ăn làm từ bột nếp cùng là đáp án mà bạn cần quan tâm khi thắc mắc tiêm filler mũi kiêng gì? Các món ăn này thường gây nóng trong, làm cho vết thương khó lành và có nguy cơ ngứa ngáy, nhiễm trùng, lở loét và hình thành sẹo.
Có thể bạn quan tâm: Tiêm filler mũi bao lâu thì tan? Thời gian cụ thể tan filler
Dưới đây là những lời khuyên mà các chuyên gia thẩm mỹ muốn chia sẻ đến bạn để có mẹo hay giúp filler mau ổn định và an toàn cho sức khỏe.
Tay nghề của các bác sĩ thẩm mỹ là yếu tố quan trọng vừa giúp nâng cao hiệu quả thẩm mỹ vừa giúp filler vào đúng vị trí tránh gây các hậu hậu quả nghiêm trọng. Vì thế mà Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải chính là chuyên gia trong lĩnh vực làm đẹp được nhiều khách hàng tin tưởng.
Với gần 20 năm theo đuổi lĩnh vực này, bác sĩ Tống Hải đã cứu chữa cho hàng ngàn bệnh nhân bỏng và cũng là người trực tiếp thay đổi nhan sắc cho hơn 20.000 khách hàng. Và trong số đó có rất nhiều người đã “ lên đời” phải kể đến như: DJ Miu Miu, mẹ đơn thân Duyên Phạm, CEO Đoàn Minh Châu, ca sĩ Trịnh Sơn – Quán quân Sao Mai 2022, ca sĩ Yuuki Ánh Bùi, chuyên gia make up Bul Nguyễn…
Với đôi tay tài hoa của mình, Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải luôn nằm trong top 3 bác sĩ nâng mũi đẹp nhất của khu vực Hà Nội nói riêng và phía bắc nói chung.
Đọc thêm: Nguyên nhân tiêm filler mũi bị lệch? Cách khắc phục biến chứng nhanh chóng
Việc tuân thủ đúng hướng dẫn của các bác sĩ cũng là điều mà bạn cần làm và luôn ghi nhớ nếu muốn vết thương nhanh lành. Bạn cần uống thuốc, vệ sinh, tái khám theo đúng chỉ định. Và khi gặp các dấu hiệu bất thường sau đây, bạn cần thông báo cho bác sĩ ngay:
Khi vệ sinh, bạn cần đảm bảo đôi bàn tay của mình đã được rửa sạch với xà phòng hay các loại dung dịch sát khuẩn. Đầu tiên, bạn nên thấm miếng gạc hay tăm bông vô khuẩn với dung dịch nước muối sinh lý. Sau đó, bạn tiến hành lau hoặc chấm nhẹ nhàng trên bề mặt của vết thương. Tiếp đó bạn cũng nhẹ nhàng lau rửa vùng da xung quanh vết thương. Tuyệt đối không làm ngược lại vì như vậy sẽ làm vết thương bị nhiễm trùng.
Tuyệt đối không dùng xà phòng kháng khuẩn, chất tẩy rửa, oxy già, rượu hay i-ốt. Nếu dùng cho vết thương đang lành sau phẫu thuật thì có thể khiến các mô hạt trên da nong bị tiêu diệt hoặc trì hoãn quá trình lành vết thương. Ngoài ra, trong quá trình này, bạn không nền dùng kem dưỡng da, dầu, kem dưỡng ẩm hay các loại dung dịch thảo dược trừ khi được chỉ định từ bác sĩ.
Ăn uống đầy đủ chất. Uống đủ 2 lít nước trong ngày và các loại thực phẩm, trái cây, rau củ sạch. Các loại thực phẩm này cung cấp cho cơ thể đầy đủ các chất dinh dưỡng nhất là vitamin cần thiết để phục hồi cơ thể và đạt hiệu quả thẩm mỹ cao.
Với các chia sẻ chi tiết trên đây hy vọng giúp bạn trả lời được thắc mắc tiêm filler mũi kiêng gì? Với đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao cùng các trang thiết bị hiện đại, thẩm mỹ Như Hoa luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng để sở hữu dáng mũi cao tự nhiên, hài hòa với khuôn mặt của mình. Hãy gọi cho chúng tôi ngay nhé!
Có thể bạn quan tâm: Giải đáp: Tiêm filler mũi có bị tràn không?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?