Xông hơi là hình thức mang lại nhiều lợi ích cho làn da cũng như chăm sóc tốt cho sức khỏe của bản thân. Chính vì thế nhiều người sau nâng mũi thường phân vân nâng mũi có được xông mặt không? Để có được những kiến thức thẩm mỹ chuyên nghiệp cũng như có được cách chăm sóc hợp lý sau nâng mũi thì hãy theo dõi những thông tin trong bài viết dưới đây.
Xông hơi là hình thức kích thích tuyến bã nhờn và lỗ chân lông nở rộng đẩy các độc tố và bụi bẩn ra ngoài thông qua tuyến mồ hôi rất tốt cho làn da. Tuy nhiên câu trả lời cho thắc mắc nâng mũi có được xông mặt không là KHÔNG NÊN. Đây là những lý do cụ thể mà bạn cần tránh xông mũi trong quá trình chăm sóc nâng mũi
Việc xông mặt sẽ khiến một lượng lớn nước tích tụ lê trên vùng mặt và cũng là điều kiện tốt cho vi khuẩn phát triển và gây bệnh. Bên cạnh đó, xông hơi còn khiến lỗ chân lông ở mặt giãn nở, thoát nhiều mồ hôi và nếu mồ hôi này chảy vào vết thương hở sẽ khiến vết thương vừa phẫu thuật có nguy cơ nhiễm trùng cao.
Xông hơi có thể kích thích tăng tuần hoàn máu dưới da sẽ rất tốt cho người thường. Tuy nhiên với người mới phẫu thuật sau nâng mũi sẽ tăng cường tuần hoàn máu, khiến lưu lượng máu đến vết mổ tăng lên và có thể khiến vết thương ngày càng sưng đau và nguy cơ chảy máu, khiến vết thương chậm lành hơn. Ngoài ra, xông hơi mặt là việc dùng hơi nước nóng nên sẽ có tình trạng ngưng tụ nước tại vết thương hở khiến quá trình tái tạo mô chậm cũng như kéo dài thời gian phục hồi vết thương.
Trong giai đoạn đầu sau khi nâng mũi, vết thương chưa lành hẳn và cần một môi trường khô ráo để phục hồi. Do đó, việc xông mặt ngay sau khi phẫu thuật không được khuyến khích. Thông thường, bạn nên tránh xông mặt cho đến khi vết thương đã cắt chỉ và dáng mũi bắt đầu ổn định.
Tốt nhất bạn nên hạn chế xông mặt trong ít nhất 4-6 tuần sau khi nâng mũi đến khi mũi hoàn toàn hồi phục và không còn sưng bầm. Thời gian này cho phép vùng mũi ổn định và tái tạo hoàn toàn trước khi tiếp xúc với nhiệt độ cao hoặc các phương pháp làm đẹp khác.
Lưu ý khi xông mặt sau nâng mũi:
Việc tuân thủ đúng các hướng dẫn chăm sóc sau nâng mũi sẽ giúp bạn đảm bảo quá trình phục hồi diễn ra thuận lợi và dáng mũi đạt kết quả như mong muốn.
Xem thêm: Nâng mũi có phải làm lại hộ chiếu không? Trường hợp cần làm lại hộ chiếu
Ngoài lưu ý về xông mặt sau nâng mũi thì bạn cũng cần bỏ túi một số lưu ý sau đây trong quá trình hậu nâng mũi:
Sau khi nâng mũi, cần tránh mọi va chạm hoặc tác động mạnh lên vùng mũi. Bạn chỉ nên vuốt nhẹ sống mũi để loại bỏ phần dịch ứ đọng, giúp giảm phù nề và rút ngắn thời gian lành vết thương. Khi vệ sinh, nên sử dụng tăm bông và thao tác nhẹ nhàng quanh vết khâu.
Trong những ngày đầu sau phẫu thuật, hạn chế nằm nghiêng để tránh áp lực lên mũi. Sau 3-5 ngày, nếu thấy mỏi, bạn có thể nghiêng đều hai bên khi ngủ. Đồng thời, bạn cũng nên tránh các hoạt động thể thao mạnh trong ít nhất 4 tuần để không ảnh hưởng đến vùng mũi.
Chế độ ăn sau nâng mũi đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi. Hãy đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể bằng cách bổ sung rau củ, trái cây, và thịt nạc. Tuy nhiên, nên ăn chín uống sôi để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn, ảnh hưởng đến vết thương. Ngoài ra, bạn cần tránh các thực phẩm dễ gây sưng tấy và dị ứng như hải sản, thịt bò, đồ nếp, rau muống, cùng với các chất kích thích như bia rượu, cà phê, thuốc lá.
Vệ sinh đúng cách là yếu tố quan trọng giúp vết thương nhanh lành và dáng mũi định hình tốt. Sử dụng tăm bông thấm dung dịch betadine và nước muối sinh lý để vệ sinh vết thương từ 3-5 lần mỗi ngày, giữ vùng mũi luôn khô ráo và sạch sẽ.
Trong 2 ngày đầu sau phẫu thuật, bạn nên chườm lạnh bằng khăn mềm bọc đá để giảm sưng nề. Từ ngày thứ 3 trở đi, chườm ấm bằng trứng gà luộc đã bóc vỏ sẽ giúp giảm vết bầm tím xung quanh mũi.
Bạn cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau, và chống phù nề. Khoảng 7-10 ngày sau nâng mũi, bạn sẽ cần tái khám để được cắt chỉ, vì vậy đừng quên lịch hẹn tái khám.
Việc chăm sóc hậu phẫu đúng cách sẽ giúp bạn đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra suôn sẻ và đạt được kết quả nâng mũi như ý.
Đọc thêm: Nâng mũi có được cúi đầu không? Hậu quả của việc cúi đầu khi vừa nâng mũi xong
Dưới đây là một số thắc mắc liên quan đến câu hỏi nâng mũi có được xông mặt không mà bạn cần hiểu rõ để dáng mũi nhanh vào form
Xông hơi có thể làm gia tăng tuần hoàn máu, khiến mạch máu giãn nở và máu lưu thông nhanh hơn. Điều này không có lợi cho vùng da vừa phẫu thuật, bởi nó có thể làm chậm quá trình hồi phục, gây sưng đau, và thậm chí tăng nguy cơ chảy máu. Do đó, bạn nên hạn chế xông mặt cho đến khi mũi đã hoàn toàn ổn định.
Trong quá trình xông, nhiệt độ cao có khả năng làm giãn nở mạch máu và thúc đẩy lưu thông máu tại khu vực mũi. Với làn da bình thường, điều này có thể mang lại lợi ích như tăng cường độ ẩm và loại bỏ độc tố. Tuy nhiên, với vùng mũi vừa phẫu thuật, tình trạng giãn nở mạch máu sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hồi phục, làm tăng nguy cơ sưng tấy, bầm tím hoặc thậm chí chảy máu.
Có thể bạn quan tâm: Thu nhỏ cánh mũi và những điều cần biết để có tỉ lệ mũi chuẩn đẹp
Thời điểm lý tưởng để bắt đầu chườm ấm là từ ngày thứ 3 sau khi phẫu thuật. Khi chườm, nên sử dụng trứng gà luộc đã bóc vỏ để nhẹ nhàng massage quanh vùng mũi, giúp giảm vết bầm tím và hỗ trợ mũi nhanh chóng vào form ổn định.
Từ những chia sẻ trên đây, bạn có thể tự mình trả lời được thắc mắc nâng mũi có được xông mặt không cũng như cần lưu ý gì nếu muốn xông mặt sau phẫu thuật nâng mũi. Và để được thăm khám và tư vấn trực tiếp từ Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải – bác sĩ nâng mũi số 1 miền Bắc và Thạc sĩ thẩm mỹ Lê Hùng, bạn hãy gọi ngay cho Thẩm mỹ Như Hoa nhé!
Có thể bạn quan tâm: Địa chỉ nâng mũi uy tín, an toàn chuẩn y khoa tại Hà Nội
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?