Nước dừa là một loại nước uống vừa mát vừa có nhiều dinh dưỡng cho cơ thể vì thế luôn được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, nâng mũi uống nước dừa được không? Uống dừa sau nâng mũi có bị ảnh hưởng gì không? Những thông tin hữu ích của bài viết này sẽ giúp bạn có được câu trả lời chính xác.
Trả lời cho câu hỏi nâng mũi uống nước dừa được không, Thạc sĩ thẩm mỹ Lê Hùng có nhận định như sau: “Theo quan điểm của Tây y, uống nước dừa sau nâng mũi là hoàn toàn được và không cần kiêng cử. Tuy nhiên, nếu khách hàng kiêng cử thêm theo quan niệm dân gian hay Đông y thì hạn chế uống trong khoảng một tuần đầu để an tâm hơn”.
Để có thể lý giải kỹ hơn cho lý do không nên nước dừa sau nâng mũi theo quan niệm Đông Y, có những lý do chính sau đây:
Ngoài câu trả lời cho thắc mắc nâng mũi uống nước dừa được không thì bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
Tránh ăn phần cơm dừa vì phần này khá cứng và phải vận dụng cơ hàm khi nhai. Điều này khiến vùng mũi của bạn bị áp lực trực tiếp, gây ra những tổn thương không mong muốn.
Thay vì uống quá nhiều nước dừa mỗi ngày thì bạn chỉ nên uống 1 – 2 ly trong một tuần. Như vậy, bạn vừa đảm bảo thanh lọc cơ thể vừa đáp ứng các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể mà không lo loãng máu hay ảnh hưởng xấu đến quá trình phục hồi.
Tìm hiểu chi tiết: Nâng mũi có được uống sữa đậu nành không? Loại sữa nào nên sử dụng hậu nâng mũi
Sau phẫu thuật nâng mũi, quá trình chăm sóc vết thương là vô cùng quan trọng. Và để giúp vết thương nhanh lành, bạn cần cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể. Và dưới đây là một số thực phẩm mà bạn nên bổ sung cho bữa ăn
Nước ép từ các loại trái cây như táo, cam, quýt, dứa, lựu, dâu tây là một loại nước tốt cho cho cơ thể mà bạn có thể dùng để thay thế cho nước dừa. Những loại trái cây này rất giàu vitamin A và C giúp vết thương nhanh lành và hạn chế sẹo lồi.
Khám phá ngay: Nâng mũi có được uống trà sữa không? Sau nâng mũi bao lâu được uống trà sữa?
Quá trình mũi tiết dịch sau phẫu thuật có thể làm cơ thể mất nước vì thế bạn cần bổ sung lượng nước đầy đủ với khoảng 1,5 – 2 lít mỗi ngày để cung cấp năng lượng cho cơ thể và giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng. Điều này có thể giúp cơ thể khoẻ mạnh, tăng cường tuần hoàn máu và hạn chế việc tụ máu bầm ở vùng mũi sau khi phẫu thuật.
Các sản phẩm làm từ đậu và ngũ cốc như bột đậu xanh, gạo lứt, yến mạch, bột đậu đỏ,… có thể bổ sung hàm lượng protein và khoáng chất giúp vết thương nhanh phục hồi. Uống một ly ngũ cốc vào bữa ăn sẽ giúp cơ thể đủ no và đủ dưỡng chất, nhất là hỗ trợ cho việc tăng cường sức đề kháng.
Góc quan tâm: Nâng mũi có được ăn mực không? Những thực phẩm cần tránh sau nâng mũi
Bên cạnh việc tìm hiểu thắc mắc nâng mũi uống nước dừa được không, bạn cũng cần hiểu rõ các câu hỏi liên quan như
Một loại đồ uống có tính chất tương tự nước dừa và không nên uống sau nâng mũi chính là rau má. Trong loại nước này có chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể nhưng nếu dùng nhiều có thể sẽ gây ra tình trạng loãng máu. Đối với người vừa trải qua quá trình phẫu thuật nâng mũi thì sẽ có vết thương hở, việc dùng nước rau má có thể sẽ khiến bạn khó kiểm soát tình trạng chảy máu, khiến vết thương khó lành và thậm chí có thể nhiễm trùng.
Tham khảo thêm: Sửa mũi lệch: Nguyên nhân, phương pháp chỉnh sửa và mức giá cụ thể
Nâng mũi uống nước mía được không? Câu trả lời là hoàn toàn CÓ. Uống nước mía sau giai đoạn nâng mũi là an toàn và thậm chí còn có thể mang lại một số lợi ích cho quá trình phục hồi vết thương và dáng mũi.
Không những thế, nước mía còn cung cấp năng lượng tự nhiên, chứa hàm lượng đường tự nhiên, khoáng chất và vitamin, giúp tăng cường hệ miễn dịch vừa cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể.
Từ các chia sẻ trên, hy vọng bạn có thể có được đáp án chính xác cho thắc mắc nâng mũi uống nước dừa được không cũng như các thắc mắc liên quan. Và để được tư vấn rõ hơn, bạn hãy liên hệ Thẩm mỹ Như Hoa ngay nhé!
Có thể bạn quan tâm: Nâng mũi sụn sườn là gì – Phương pháp cho dáng mũi đẹp toàn diện
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?