Nâng mũi là phương pháp thẩm mỹ giúp nâng tầm nhan sắc một cách nhanh chóng và hiệu quả. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn nên tuân thủ một chế độ dinh dưỡng phù hợp trong quá trình hậu phẫu. Vậy nâng mũi ăn rau nhút được không, nên bổ sung những thực phẩm nào, kiêng những thực phẩm nào? Thẩm mỹ Như Hoa mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Theo báo cáo, hàm lượng protein trong rau nhút cao hơn tương đối nhiều so với các loại thực vật khác như mồng tơi, rau cải xanh… Về dinh dưỡng, 100g rau nhút cung cấp 28 kcal và các thành phần cụ thể:
Tuy nhiên, người vừa mới nâng mũi không nên ăn rau nhút. Dựa trên nghiên cứu khoa học, các chuyên gia thẩm mỹ đã chỉ ra rằng, tác động của rau nhút lên các tế bào khá tương đồng với rau muống. Rau nhút gây tác động kích thích lên các tế bào da khiến chúng bị tăng sinh collagen mới một cách quá tải. Hậu quả là xuất hiện tình trạng da thừa bị đùn lên và hình thành sẹo lồi. Vì thế, những người mới phẫu thuật đang trong quá trình hồi phục và với cả người đang có vết thương hở nên hạn chế ăn rau nhút.
Để có thể trở lại chế độ dinh dưỡng như bình thường, bạn nên đợi đến khi vết thương đã lành hẳn. Tuần đầu tiên sau khi nâng mũi là giai đoạn nhạy cảm nhất do chất liệu độn mới được đưa vào chưa kịp thích nghi với cơ thể. Thời gian này bạn nên kiêng rau nhút hoàn toàn. Sau 3 tuần, khi cảm giác khó chịu và đơ cứng đã giảm bớt đáng kể, da non tại vết khâu dần hình thành thì bạn có thể ăn rau nhút lại.
Xem thêm: Nâng mũi ăn rau răm được không? Loại rau nào nên ăn sau nâng mũi
Ngoài rau nhút thì vẫn còn có một số loại rau bạn nên kiêng trong thời gian hậu phẫu nâng mũi như là rau muống. Điểm chung của chúng là chứa các thành phần không tốt cho quá trình liền vết thương. Nếu tiêu thụ những loại rau này ngay sau khi nâng mũi thẩm mỹ, vết khâu có nguy cơ cao trở thành sẹo lồi và quá trình hồi phục bị kéo dài.
Ngoài ra, một số thực phẩm bạn nên chú ý trong khẩu phần ăn, kiêng hoàn toàn hoặc hạn chế hấp thụ nhất có thể:
Góc giải đáp: Nâng mũi ăn sầu riêng được không? Những lưu ý bạn cần biết sau khi nâng mũi
Dưới đây là những thực phẩm bạn nên bổ sung để quá trình hồi phục được diễn ra suôn sẻ:
Bạn nên uống đủ nước sau nâng mũi, từ 1,5 – 2 lít một ngày để thanh lọc và loại bỏ đi những chất thải trong cơ thể, ổn định huyết áp, thúc đẩy hoạt động của hệ tiêu hóa.
Sau khi thẩm mỹ, vùng mắt, mũi thường bị sưng tấy và phù nề trong 5-7 ngày ảnh hưởng không nhỏ tới thị lực. Lúc này bổ sung vitamin A sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe của mắt và ngăn ngừa các triệu chứng mờ mắt, đau mắt, đỏ mắt,.. Quá trình hình thành mô và xương cũng cần tới sự góp mặt của vitamin A. Một số loại thực phẩm giàu vitamin A bạn nên bổ sung kết hợp với chất béo như cà rốt, bí đỏ, cà chua, ớt chuông, khoai mỡ,..
Vitamin C là hoạt chất chống oxy hóa rất mạnh mẽ, có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành và phát triển của tế bào tự do, cải thiện chức năng miễn dịch. Đồng thời vitamin C cũng thúc đẩy quá trình hình thành collagen và tăng tốc độ phục vết mổ. Vì thế vitamin C rất thích hợp để bổ sung sau nâng mũi. Những loại thực phẩm và trái cây có hàm lượng vitamin C cao như cam, quýt, bưởi, xoài, bông cải xanh,…
Thực phẩm giàu chất đạm có vai trò giam gia quá trình tái tạo lại các mô bị tổn thương và đẩy nhanh tốc độ hồi phục của cơ thể. Đậu hũ, thịt lợn, hạnh nhân, yến mạch, phomai, hoặc đồ uống whey protein là những loại thực phẩm giàu đạm bạn có thể cân nhắc bổ sung vào chế độ dinh dưỡng hậu phẫu.
Do ảnh hưởng của các loại thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau nên hệ tiêu hóa sau nâng mũi thẩm mỹ không ổn định. Việc bổ sung đầy đủ chất xơ sẽ giúp bạn không bị táo bón, kích thích hoạt động trở lại của hệ tiêu hóa thông qua những loại thực phẩm như trái cây, rau củ, các loại hạt, ngũ cốc nguyên cám.
Chất kẽm có công dụng tổng hợp protein và thúc đẩy tăng cường collagen và hỗ trợ vết thương lành nhanh hơn. Bạn hãy bổ sung từ khoảng 15 – 40mg kẽm mỗi ngày. Các nguồn kẽm tốt nhất cho người sau nâng mũi là đậu, quả hạch, ngũ cốc nguyên hạt, sữa và các sản phẩm từ sữa.
Khám phá ngay: Nâng mũi ăn mắm tôm được không? Có hại không
Bạn nên nghỉ ngơi hoàn toàn từ 1-2 ngày sau khi nâng mũi. Những ngày tiếp theo, hãy ngủ đủ giấc để cơ thể được thư giãn và có thời gian hồi phục các tổn thương nhanh hơn.
Thời gian hậu phẫu cơ thể còn yếu, cấu trúc mũi chưa ổn định và form mũi chưa vững vàng, vì vậy, bạn chỉ nên vận động nhẹ nhàng bằng cách đi bộ, tập thể dục,.. Các bài tập cường độ mạnh như chạy bộ, nâng tạ hay tập thể dục, aerobic sẽ ảnh hưởng xấu tới mũi.
Vệ sinh vết thương và vùng mũi bằng tăm bông, nước muối sinh lý ngày 2 lần theo như hướng dẫn của điều dưỡng.
Kháng sinh, giảm đau, chống phù nề, thuốc chống sẹo là các loại thuốc bác sĩ có thể sẽ kê đơn cho bạn sau phẫu thuật nâng mũi. Nếu đang sử dụng thuốc gì ngoài lề, bạn nên trao đổi với bác sĩ để được tư vấn cụ thể.
Tìm hiểu chi tiết: Nâng mũi cấu trúc sụn tai và những thông tin bạn cần biết
Trải qua hơn 12 năm phát triển, Như Hoa đã liên tục cập nhật những xu hướng thẩm mỹ mới nhất và cho ra mắt 80 dịch vụ làm đẹp chuyên sâu từ nâng mũi, độn cằm, nâng cấp vòng 1 đến cắt mí, trẻ hóa da, tạo hình vòng 2…
Nếu bạn muốn được làm việc trực tiếp và nâng mũi bởi bàn tay tài hoa của 1 trong 5 tiến sĩ thẩm mỹ đầu tiên của Việt Nam – bác sĩ Tống Hải thì hãy liên hệ với Thẩm mỹ Như Hoa ngay. Bác sĩ sẽ tư vấn các vấn đề bạn quan tâm như “ nâng mũi ăn rau nhút được không”, “dáng mũi nào phù hợp”…
Hy vọng qua bài viết “Nâng mũi ăn rau nhút được không”, bạn đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích. Follow thẩm mỹ Như Hoa để được tư vấn trực tiếp về các vấn đề thẩm mỹ.
Có thể bạn quan tâm: Sửa mũi hỏng giúp khắc phục biến chứng, trả lại dáng mũi tự nhiên nhất
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?