Thực đơn ăn uống sau khi nâng mũi là điều bạn cần đặc biệt quan tâm vì nó có ảnh hưởng lớn đến dáng mũi của bạn. Và một trong số thắc mắc đó chính là nâng mũi có được uống nước cam không? Những thông tin chi tiết của bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời được thắc mắc này cũng như có thêm thông tin về các món đồ ăn, đồ uống sau khi nâng mũi.
Theo như những chia sẻ của Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải thì bạn hoàn toàn có thể uống nước cam ngay sau khi nâng mũi. Tuy nhiên, bạn nên dùng nước cam tươi nguyên chất và hạn chế dùng đường vì đường có thể khiến vết thương tiết dịch nhiều. Còn nếu bạn không thể uống đồ chua thì chỉ thêm một chút đường.
Cam là loại quả được rất nhiều người yêu thích nhất là chị em phụ nữ và người vừa ốm dậy. Loại quả này vừa lành tính vừa có nhiều vitamin C nên rất tốt cho sức khoẻ, nhất là người đang có vết thương vì sẽ giúp vết thương mau lành. Chính vì thế mà người vừa phẫu thuật nâng mũi hoàn toàn có thể dùng cam trong bữa ăn hàng ngày của mình.
Các thành phần nổi bật nhất trong nước cam có tác dụng tốt cho cơ thể sau nâng mũi:
Xem thêm: Nâng mũi có được uống sữa không? Các loại sữa nên uống hậu phẫu thuật
Khi đã trả lời được thắc mắc nâng mũi có được uống nước cam không thì bạn cũng cần bỏ túi những lưu ý sau đây để có thể sử dụng nước cam một cách đúng đắn
Khám phá ngay: Nâng mũi ăn yến được không? Tiến sĩ thẩm mỹ giải đáp thắc mắc cho bạn
Mỗi ngày, bạn chỉ nên uống nước cam vừa đủ khoảng 1 – 2 ly ( 200 – 400ml). Nếu bạn uống quá nhiều thì dạ dày có thể bị kích ứng dạ dày, khiến bạn gặp triệu chứng buồn nôn, khó tiêu, đau bụng và thậm chí tiêu chảy.
Bạn chỉ nên uống nước cam vào buổi sáng hoặc buổi trưa và chỉ uống sau bữa ăn khoảng 30 phút. Bạn không nên uống nước cam vào buổi tối thì có thể làm ảnh hưởng xấu đến đường tiêu hoá, khiến bạn bồn chồn, khó ngủ.
Bạn chỉ nên dùng nước cam tươi nguyên chất hoặc pha loãng nhưng không nên thêm đường vì nó không tốt cho sức khỏe mà còn có thể làm chậm quá trình phục hồi của vết thương.
Giải đáp thắc mắc: Nâng mũi có được ăn bánh bông lan không? Ăn bánh bông lan có làm mũi lâu lành hơn không?
Ngoài thắc mắc nâng mũi có được uống nước cam không thì khách hàng cũng thường bày tỏ những phân vân liên quan sau khi nâng mũi như sau:
Theo lời khuyên từ Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải thì sau phẫu thuật khoảng 3 tuần, khi mũi và vết thương đã ổn định, bạn có thể bổ sung vitamin E để hỗ trợ quá trình hồi phục và làm đẹp da. Nếu có bất kỳ lo lắng, hãy thảo luận với bác sĩ của mình để biết liều lượng thích hợp dựa theo tình trạng cụ thể của bạn và loại phẫu thuật mà bạn đã thực hiện.
Tìm hiểu thêm: Có nên nâng mũi bằng cách tiêm filler? Thông tin cần biết để tiêm filler mũi an toàn
Những loại thực phẩm có chứa vitamin C và E rất dễ tìm được và giá cả cũng vô cùng phải chăng: bưởi, cam, rau cải xanh, bơ…
Ngoài ra, khi bổ sung vitamin C một thời gian dài thì làn da của bạn còn thêm cải thiện, thêm sáng mịn và tránh tình trạng sẹo thâm. Những loại thực phẩm chứa vitamin C rất dễ tìm kiếm với mức giá phải chăng như: Cam, quýt, bưởi, nho, chuối,…
Với những chia sẻ trên, hy vọng bạn đã có câu trả lời chính xác cho thắc mắc nâng mũi có được uống nước cam không cũng như nên bổ sung gì sau nâng mũi. Để được các chuyên gia hỗ trợ làm đẹp và có những lời tư vấn chi tiết thì hãy gọi cho thẩm mỹ Như Hoa nhé!
Có thể bạn quan tâm: Thu nhỏ đầu mũi và cánh mũi và những điều cần biết để có tỉ lệ mũi chuẩn đẹp
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?