Bún là thực phẩm phổ biến trong cuộc sống hằng ngày, được chế biến thành nhiều món ăn ngon như bún chả, bún riêu, bún đậu mắm tôm…Vì vậy, câu hỏi “Nâng mũi có được ăn bún không?” được khá nhiều người quan tâm. Trong bài viết dưới đây, Thẩm mỹ Như Hoa giải đáp thắc mắc này, cung cấp các lưu ý trong chế độ ăn sau khi nâng mũi.
Khi được hỏi liệu nâng mũi có được ăn bún không, Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải – Bác sĩ nâng mũi số 1 miền Bắc, Giám đốc chuyên môn tại Thẩm mỹ Như Hoa khẳng định hoàn toàn có thể. Tiến sĩ đưa ra ba lý do cụ thể để giải thích tại sao sau khi nâng mũi có thể ăn được bún.
Tóm lại, theo Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải bạn hoàn toàn có thể ăn bún sau khi nâng mũi. Bún không gây ảnh hưởng đến vết mổ, không gây thâm, sẹo, mưng mủ. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý đến những món ăn kèm hay gia vị dùng để sử dụng với bún.
Xem thêm: Nâng mũi có được ăn cá hồi không? Ăn cá hồi có ảnh hưởng quá trình hồi phục không
Như đã chia sẻ ở phần trên, sau khi nâng mũi, bạn có thể ăn bún vì đây là thực phẩm lành tính, không gây ảnh hưởng đến vết mổ. Dù vậy, bạn cũng nên lưu tâm đến một số điều sau trong cách ăn và chế biến. Cụ thể như sau:
Sau khi nâng mũi, bạn có thể ăn bún nhưng cần chú ý đến cách ăn và chế biến để đảm bảo không ảnh hưởng đến quá trình hồi phục, tránh tình trạng sẹo thâm, sẹo lồi.
Khám phá thêm: Nâng mũi có được ăn cá không? Nâng mũi ăn cá gì được?
Bên cạnh việc quan tâm liệu nâng mũi có được ăn bún không, bạn cũng nên lưu ý những khuyến nghị sau để xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý giúp mũi nhanh chóng hồi phục:
Góc giải đáp: Nâng mũi có được ăn canh cua không? Nên kiêng ăn những món gì?
Nâng mũi có được ăn bún không được nhiều người quan tâm tìm hiểu thông qua rất nhiều câu hỏi khác nhau. Dưới đây tổng hợp câu hỏi và câu trả lời để giúp cho bạn có cái nhìn tổng quan.
Thịt bò thường nằm trong danh sách các thực phẩm cần tránh khi có vết thương hở. Thịt bò chứa nhiều protein và chất dinh dưỡng, nếu tiêu thụ quá nhiều có thể khiến vết thương tăng sinh mô quá mức, dẫn đến sẹo lồi và làm màu da không đồng đều ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của gương mặt.
Thời gian hạn chế ăn bún bò thường là ít nhất 3 tuần sau khi phẫu thuật hoặc cho đến khi dáng mũi ổn định. Thời gian này có thể kéo dài hơn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Có thể bạn quan tâm: Nâng mũi bọc sụn sườn – Phương pháp cho dáng mũi đẹp toàn diện
Trong mắm tôm chứa nhiều muối làm giảm khả năng thải độc của thận, vết thương lành lâu hơn. Ngoài ra, bún đậu mắm tôm còn chứa axit amin Tyrosine làm cho vùng da bị sẫm màu. Để an tâm, bạn nên hạn chế ăn bún đậu mắm tôm khoảng 2 – 3 tuần để vết thương lành hẳn và dáng mũi ổn định hơn.
Bún bò, bún riêu và bún mắm đều là những loại bún mà chúng ta không nên ăn sau khi nâng mũi. Những loại bún này thường chứa thành phần gây kích ứng khoang mũi, tăng tiết dịch và gây sẹo lồi. Bạn nên kiêng cử trong khoảng 3 tuần để vết thương lành lại mới bắt đầu ăn uống như bình thường.
Thắc mắc “Nâng mũi có được ăn bún không” đã được Tiến sĩ thẩm mỹ Tống Hải của Thẩm Mỹ Như Hoa giải đáp qua bài viết trên. Nếu có câu hỏi khác cần được tư vấn, hoặc mong muốn đặt lịch thăm khám trực tiếp cùng bác sĩ nâng mũi số 1 miền Bắc, bạn vui lòng liên hệ hotline 097.406.2222 để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất.
Tìm hiểu thêm: Nâng mũi bán cấu trúc dựng trụ là gì? Ưu điểm và sự khác biệt của kỹ thuật này
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã thay nhan sắc cho bao nhiêu khách hàng?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ và tái tạo?
Học vị hiện tại của Bác sĩ Tống Hải là gì?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tên đầy đủ là gì?
Bác sĩ được bình chọn nâng mũi đẹp nhất Hà Nội?
Chức vị hiện tại của Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải tốt nghiệp tại trường nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải được trao bằng Tiến sĩ vào ngày nào?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã gắn bó với Thẩm mỹ Như Hoa bao lâu?
Tiến sĩ thẩm mỹ, Bác sĩ Tống Hải đã mất bao lâu để chuẩn bị và nghiên cho luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đòn có nối mạch vi phẫu đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ”?